TNS Holdings chính thức chuyển đổi thương hiệu thành ROX Key Holdings
Không gian nội thất cũng là một ưu điểm khác của Xforce, nhất là vị trí để chân ở hàng ghế thứ hai. Hãng xe Nhật Bản khéo léo mang đến cảm giác của một chiếc xe cỡ C khi ngồi ở khu vực này. Ngoài ra, chất liệu sử dụng bên trong Mitsubishi tương đối ổn, khá lạ mắt với chất liệu vải mélange chống bám bẩn rất tốt, dễ dàng vệ sinh, thậm chí nếu chẳng may làm đổ cà phê vẫn có thể lau chùi dễ dàng.Thu dung người lang thang xin ăn tại TP.HCM: Phải triệt những kẻ 'chăn dắt'
Theo TechCrunch, giữa lúc lệnh cấm TikTok tại Mỹ có hiệu lực, một 'vị cứu tinh' đã bất ngờ xuất hiện là Perplexity AI, công ty công nghệ chuyên về tìm kiếm bằng trí tuệ nhân tạo (AI). Thay vì mua lại, Perplexity đề xuất sáp nhập với TikTok US, tạo ra một thực thể hoàn toàn mới.Theo CNBC, Perplexity AI đã gửi đề nghị sáp nhập với TikTok US. Thương vụ này sẽ tạo ra một công ty mới, kết hợp công nghệ AI của Perplexity với nền tảng video ngắn của TikTok, đồng thời cho phép các nhà đầu tư hiện tại của ByteDance (công ty mẹ TikTok) giữ lại cổ phần.Đề xuất sáp nhập được xem là một cách 'lách luật' thông minh, bởi pháp luật Mỹ chỉ yêu cầu ByteDance bán TikTok chứ không cấm sáp nhập. Nếu thành công, đây sẽ là bước ngoặt lớn, không chỉ cứu TikTok khỏi lệnh cấm mà còn tạo ra một gã khổng lồ mới trong lĩnh vực công nghệ.Mặc dù ByteDance từng nhiều lần khẳng định không bán TikTok, nhưng đề xuất sáp nhập từ Perplexity AI có thể khiến họ thay đổi ý định. Sự kết hợp giữa AI và video ngắn hứa hẹn tạo ra tiềm năng phát triển to lớn, đồng thời giúp TikTok xoa dịu lo ngại về vấn đề an ninh dữ liệu từ chính phủ Mỹ.Tuy nhiên, thương vụ này vẫn đối mặt với nhiều thách thức. Chính quyền Mỹ sẽ chấp thuận đề xuất sáp nhập? Liệu Perplexity AI có đủ sức cạnh tranh với các "ông lớn" công nghệ khác?Trong khi đó, lệnh cấm TikTok tại Mỹ có hiệu lực vào ngày 19.1. Tân Tổng thống Donald Trump tuy đã hứa hẹn sẽ gia hạn 90 ngày cho TikTok, nhưng vẫn chưa có gì chắc chắn.
Xúc động áo xanh tình nguyện đội nắng cõng thí sinh gãy chân đi thi
• Thắt ống dẫn tinh
Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ.
Màu xanh tình nguyện
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn